Tuyển Việt Nam mất hơn 1 giờ mới giải quyết được bế tắc trước Lào. Ảnh: CLB Nam Định.
Trong hơn 60% thời lượng cầm bóng trong hiệp 1, tuyển Việt Nam không thể tấn công trực diện trước hàng thủ số đông của Lào. Chúng ta chuyển sang hai giải pháp: hoặc phất bóng cho tiền đạo chạy chỗ, hoặc dồn bóng sang cho hai biên tự xoay xở. Việc tung những nhân sự mới vào sân chỉ cho phép chúng ta chơi những bài hạn chế. Ông Kim cất các ngôi sao để "giấu bài" chuẩn bị cho các trận sau là điều có thể chấp nhận.
Nhưng điều đáng lo là ngay cả với đối thủ như Lào, tuyển Việt Nam vẫn để xảy ra những sai sót cho đối thủ phản công. Nếu đối thủ có nhiều hơn một Bounkong, tận dụng tốt hơn một cơ hội, thì Đình Triệu sẽ phải có thêm lần vào lưới nhặt bóng.
Phút hoang mang trước đối thủ cửa dưới của tuyển Việt Nam khiến chính người xem cũng hoang mang, nhưng cần nhìn nhận, thực tế sức mạnh của thầy trò HLV Kim Sang-sik chỉ có giới hạn trong từng ấy con người.
Tiến Linh tỏa sáng sau khi tuyển Việt Nam tung Quang Hải vào sân. Ảnh: VFF.
Gượng dậy
4 bàn thắng trong hiệp 2 giúp đội tuyển Việt Nam tránh vũng lầy ngày ra quân, nhưng cần thẳng thắn nhìn nhận: bàn thắng chỉ đến, khi đội tuyển Lào đã “cạn pin”. Trình độ thể lực và kỹ chiến thuật hạn chế khiến thầy trò HLV Ha Hyeok-jun chỉ chơi tốt được 1 giờ đồng hồ.
Nhưng hãy nhớ: đến những đội tuyển lâu nay bị đánh giá là yếu như Lào, Campuchia còn tiến bộ, thì đội tuyển Việt Nam không thể mãi dậm chân tại chỗ. Gặp những đối thủ pressing tốt, đeo bám dai dẳng và bền bỉ như Indonesia hay Myanmar, đội tuyển Việt Nam sẽ đá thế nào, là bài toán HLV Kim cùng học trò còn 4 ngày để tìm đáp án.
Điểm sáng hiếm hoi trong bức tranh u tối của đội tuyển Việt Nam là tiền vệ Quang Hải và hậu vệ Văn Vĩ. Quang Hải mang đến cho HLV Kim Sang-sik thứ mà các tiền vệ khác không làm được trong cả hiệp 1, là những đường chuyền ngắn ẩn chứa ý đồ chiến thuật rõ ràng, với định hướng rõ ràng, chứ không phải phất “bậy”.
Những pha xử lý của Hải không đơn thuần mang đẳng cấp mà còn thể hiện trách nhiệm. Một mình Hải tham gia vào 3 tình huống ghi bàn: cướp bóng trong chân đối thủ và kiến tạo cho Tiến Linh, chọc khe cho Văn Toàn lập công và cú đá phạt góc xoáy mở ra pha đá bồi của Văn Vĩ.
Còn với Văn Vĩ, là làn gió mới mẻ ở cánh trái. Hậu vệ của CLB Nam Định không chỉ ghi bàn, mà còn mang đến nét chấm phá với những tình huống cầm bóng ngoặt vào trong để phối hợp, tăng quân số trung lộ cho đội tuyển. Khi ở cánh phải, Tiến Anh là một chân tạt, thì Văn Vĩ phải trở thành chân rê, giúp tập thể của HLV Kim Sang-sik có thêm lựa chọn.
Ít nhất trong bức tranh loang lổ về lối chơi, trên mặt cỏ lồi lõm rất khó để đá bóng ngắn liền mạch của sân vận động quốc gia Lào, vẫn có thứ để đọng lại.
Ở lượt đấu tiếp theo, với đội quân trẻ trung và không biết sợ của Indonesia, đội tuyển Việt Nam cần sự điềm tĩnh và chín chắn trong cách tiếp cận. Chưa cần nói đến mảng miếng chiến thuật, hãy cầm quả bóng thật chắc chắn, rồi xử lý cho thật trách nhiệm đã.
Nhóm học sinh lớp 11-12 thuộc Hệ thống Giáo dục Vinschool gồm Nguyễn Tử Minh, Nguyễn Phan Ngọc Minh, Trịnh Kiều Trinh và Đỗ Mai Hà Anh
Căn bệnh nấm đen gây ra bởi nhiều loài nấm thuộc bộ Mucorales, là bệnh nhiễm trùng do nấm sợi phổ biến thứ ba trên thế giới, với tỷ lệ tử vong cao từ 50 - 80%, đặc biệt là đối với những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch. Cho đến nay vẫn chưa có liệu pháp đặc hiệu để điều trị căn bệnh nấm đen.
TS. Triệu Anh Trung - Giảng viên Bộ môn Di truyền-Hoá sinh, Khoa Sinh học, Trưởng Phòng nghiên cứu Sinh học Phân tử, Đại học Sư phạm Hà Nội - chuyên gia đang trực tiếp hướng dẫn các em thực hiện đề tài chia sẻ: “Việc thực nghiệm nghiên cứu sinh học phân tử tại các phòng thí nghiệm đòi hỏi cao về kiến thức chuyên môn cũng như kỹ năng thực nghiệm. Kết quả thu được bước đầu cho thấy, tuy còn là học sinh phổ thông nhưng các em hoàn toàn có khả năng tham gia vào các nghiên cứu chuyên sâu, đồng thời có kỹ năng tư duy nhanh nhạy”.
Không chỉ dừng lại ở đam mê nghiên cứu khoa học, các em cũng đã tổ chức thành công hội thảo khoa học miễn phí “Sự lan rộng của bệnh nấm đen” trong đại dịch Covid-19 và tầm quan trọng của nghiên cứu vi nấm” vào đầu tháng 10/2021.
Với triết lý “Tài năng để phục vụ cộng đồng”, hội thảo là cách các em học sinh hiện thực hóa mong muốn lan tỏa niềm yêu thích khoa học tới các bạn đồng trang lứa, đồng thời góp phần làm phong phú hóa cộng đồng tri thức trẻ.
Tại buổi hội thảo, các em đã đưa ra những số liệu đáng báo động về sự gia tăng của bệnh mucormycosis trong những năm trở lại đây, giải thích cơ chế gây bệnh cũng như sự nguy hiểm của căn bệnh này tới sức khỏe của con người.
Đào tạo tài năng theo mô hình “cá nhân hóa”
Với mục tiêu lấy học sinh làm trọng tâm và cá nhân hóa giáo dục, đồng thời ghi nhận nhu cầu học tập đặc biệt của học sinh tài năng, Trung tâm GATE đã được thành lập tại trường Vinschool, nơi cung cấp cho học sinh một môi trường lý tưởng để phát triển được tối đa tài năng. Đồng thời, với triết lý “Tài năng để phục vụ cộng đồng”, Trung tâm GATE luôn hướng học sinh tới việc sử dụng tài năng của mình để mang lại giá trị tích cực cho những người xung quanh.
Trung tâm GATE đầu tư xây dựng riêng chương trình Phát triển Tài năng cho các em học sinh quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học, bao gồm kết nối với đội ngũ chuyên gia có uy tín trong lĩnh vực liên quan, tổ chức các hoạt động nghiên cứu, chuỗi hội thảo nhằm phát triển tối đa khả năng của các em. Mặc dù đều đang ở giai đoạn cuối cấp với nhiều dự án cũng như kế hoạch cá nhân, các em vẫn dành thời gian thực hiện nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử ĐH Sư phạm Hà Nội nhằm theo đuổi đam mê khoa học của bản thân.
Chia sẻ về trải nghiệm nghiên cứu ngay từ khi học cấp 3, em Nguyễn Tử Minh bày tỏ, em học được cách làm việc, suy nghĩ và giải quyết các vấn đề như một nhà khoa học thực thụ
Nhìn lại quá trình gần 4 năm học tập và rèn luyện tại Trung tâm GATE của con, chị Đỗ Hồng Hạnh - phụ huynh em Nguyễn Tử Minh chia sẻ: “Không có một khuôn mẫu nào chung cho các học sinh của Trung tâm GATE, khi mà lộ trình của mỗi bạn đều được xây dựng riêng biệt, với sự song hành cùng thầy cô và chuyên gia trong lĩnh vực mà con theo đuổi.
Môi trường đào tạo chuyên sâu cùng với cơ hội được làm việc, nghiên cứu trong những cơ sở đào tạo hiện đại cũng giúp các con sẵn sàng cho các sân chơi khoa học lớn với HSSV quốc tế”.
Việc được tiếp cận với hoạt động nghiên cứu khoa học cùng các chuyên gia có uy tín ngay từ bậc học phổ thông giúp học sinh có cơ hội cọ xát, trau dồi kiến thức từ rất sớm. Qua đó, các em được rèn luyện cách tư duy, thiết kế thí nghiệm, kỹ năng thực nghiệm trong phòng lab, xây dựng kế hoạch dài hạn cho dự án nghiên cứu, từ đó trau dồi chuyên môn và đặt nền tảng cho sự nghiệp của mình trong tương lai.
“Khi bắt đầu nghiên cứu em đã gặp nhiều khó khăn. Em bị choáng ngợp bởi lượng kiến thức mới vì chúng quá nhiều và rất khó để hiểu”, em Nguyễn Tử Minh chia sẻ về trải nghiệm nghiên cứu ngay từ khi học cấp 3.
Em Tử Minh Bày tỏ: “Cách mình giải quyết vấn đề này là tự học, tự nghiên cứu và nhờ hỗ trợ từ các chuyên gia. Mình học được không chỉ kiến thức về đề tài mà nhóm đang nghiên cứu mà còn cả các kỹ năng trong khoa học như phương pháp nghiên cứu, cách tra cứu thông tin, các kỹ thuật sinh học phân tử hay cách viết bài báo khoa học. Bên cạnh đó, cách làm việc, suy nghĩ và giải quyết các vấn đề như một nhà khoa học thực thụ cũng là những gì chúng em có được từ việc tham gia các nghiên cứu chuyên sâu này”.
Thông tin thêm về Trung tâm GATE tham khảo tại: https://vinschool.edu.vn/gioi-thieu/trung-tam-gate-vinschool/
Minh Tuấn
" alt="Học sinh Vinschool báo cáo khoa học tại Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2021" />Học sinh Vinschool báo cáo khoa học tại Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2021
Bé Nguyễn Phương Chi, học sinh lớp 7 Trường THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đình, Hà Nội) thì cho biết dù chỉ được dự lễ khai giảng trên truyền hình, nhưng từ tối hôm qua Chi vẫn cảm thấy khá háo hức.
"Sáng nay, bố mẹ giục con dậy sớm hơn bình thường, cùng với các em mặc trang phục nghiêm chỉnh để chuẩn bị khai giảng" - Phương Chi kể.
Phương Chi cũng nói rằng cả mấy chị em đều rất mong được đến trường.
"Mấy tháng nay phải ở nhà, chúng con chán lắm rồi. Từ năm ngoái đến năm nay học online mấy đợt rồi nên con cũng đã quen với cách học này nhưng vẫn thích đến trường hơn. Con mong dịch Covid-19 mau bị đẩy lùi để được sớm gặp lại bạn bè, thầy cô".
Chị Trịnh Thị Thu, một phụ huynh ở quận Hoàng Mai, Hà Nội, cho hay đã rơi nước mắt vì xúc động khi nhìn hình ảnh các con bắt đầu năm học mới qua màn hình.
Chị Thu kể cả đêm qua chị không ngủ được vì hồi hộp và lo lắng, năm nay 2 con của chị đều vào những lớp đầu cấp, đặc biệt bạn nhỏ mới bắt đầu vào học lớp 1.
“Con trai vào lớp 1, việc học online tới đây chắc cũng sẽ gặp khó khăn nhất định bởi con có vấn đề về mắt (tật khúc xạ). Tuy vậy, gia đình chúng tôi thống nhất với nhau sẽ luôn đồng hành cùng nhà trường và các con để đạt được hiệu quả cao nhất”.
Năm nay vào lớp 6, nhưng cô bé này mới chỉ được gặp bạn mới, thầy cô mới ở lớp học trực tuyến
"Việc cô trò chưa được làm quen nhau thì việc học trực tuyến là điều rất khó khăn.Tuy nhiên, trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh, không còn cách nào khác, gia đình sẽ kiên trì đồng hành cùng các con.
Tôi muốn chúc các học sinh trên cả nước như những đứa con của mình một năm học đạt được nhiều thành tựu, hạnh phúc, vui vẻ và bình an”, chị Thu chia sẻ.
Trong khi đó, dù cũng bày tỏ sự tiếc nuối nhưng chị Nguyễn Thị Minh Trang, quận Thanh Xuân (Hà Nội) cũng cho rằng lễ khai giảng online được chính quyền và nhà trường tổ chức phần nào cũng đem đến cho con những nhận thức, cảm xúc háo hức của một ngày tựu trường đầu tiên.
“Đây cũng là lần đầu tiên tôi trải qua một lễ khai giảng trực tuyến, có lẽ là một trải nghiệm mà chúng tôi sẽ nhớ mãi”, vị phụ huynh có con năm nay vào lớp 1 chia sẻ.
Con trai chị Nguyễn Thị Minh Trang, quận Thanh Xuân (Hà Nội) năm nay vào lớp 1, tham dự lễ khai giảng đầu tiên trong đời học sinh của mình.
“Đường truyền mạng có ổn định không? Sĩ số lớp khá đông tới 56 học sinh trong 1 phòng học zoom liệu cô giáo có thể theo dõi được hết tới từng cháu hay không?”… - đây là những băn khoăn của chị Nguyễn Thị Ánh Phượng (quận Hà Đông, Hà Nội).
Chị Phượng cho biết đã có sự chuẩn bị trước về mặt tâm lý cũng như một số kiến thức cơ bản cho con nên dù có chút lo lắng nhưng cả nhà vẫn rất háo hức chào đón năm học mới này, năm học đầu đời của con ở tuổi học sinh.
“Tôi mong là con sẽ có một năm học thành công và tràn đầy niềm vui. Nhưng trước mắt, mong dịch bệnh sớm qua để các con sớm được đến trường với thầy cô và các bạn”.
Ở nơi dịch Covid-19 đang nóng bỏng nhất cả nước, chị Bích Thanh (Thủ Đức, TP.HCM) xúc động cho biết trong ngày này chị cảm thấy rất thương con và bạn bè.
Tôi cũng mong thầy cô và các con tạo cho mình những vắc xin tích cực để khởi động một năm học thách thức”.
Nỗi lòng thầy cô
Giảng dạy tại ngôi trường nằm ở vùng biên giới, với cô giáo trẻ Nàng Xô Vi (giáo viên Phân hiệu Trường PTDTNT tỉnh Kon Tum tại huyện Ia H’Drai), năm học mới này sẽ còn nhiều khó khăn và thách thức.
“Khó khăn lớn nhất vẫn là chuyện thiếu sách vở. Trong năm học mới, mặc dù nhà trường đã cố gắng cung cấp sách giáo khoa cho học sinh, nhưng hiện số lượng vẫn còn đang rất thiếu. Do đó, mong muốn của cô trò lúc này là có đủ sách giáo khoa, chứ chưa mong đến chuyện có tivi, máy tính”, cô giáo sinh năm 1996 nói.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, hiện ngành giáo dục của tỉnh Kon Tum đã lên phương án cho việc dạy và học trong năm học mới, trong đó có tính đến phương án học trực tuyến. Tuy nhiên, theo cô Vi, để triển khai việc học trực tuyến tại Ia H’Drai cũng không dễ dàng khi có quá nửa học sinh thiếu trang thiết bị phục vụ cho học tập như điện thoại, máy tính.
“Thậm chí, ngay trước thềm khai giảng, nhiều phụ huynh đã tới hỏi giáo viên năm học này sẽ học trực tuyến hay trực tiếp. Vì dịch bệnh, nhiều phụ huynh không thể đi làm thuê; do đó, nếu học trực tuyến sẽ tiết kiệm được tiền mua quần áo mới cho con”.
Các thầy cô giáo của TP.HCM trong lễ khai giảng đầy cảm xúc
Tại Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Pa Ủ (Mường Tè, Lai Châu), mặc dù chưa bị ảnh hưởng vì dịch bệnh, nhưng lễ khai giảng năm nay vẫn được diễn ra ngắn gọn. Mọi hoạt động trong buổi lễ được rút ngắn lại, không có các tiết mục văn nghệ và hoạt động vui chơi.
Dù không rực rỡ cờ hoa, nhưng thầy cô và học trò vẫn cảm thấy hào hứng và ấm áp.
Vừa đưa 5 học sinh đi phẫu thuật từ Hà Nội trở về, vì thế, cô giáo Bùi Minh Khuyên (giáo viên lớp 3 của trường) không thể tham dự lễ khai giảng năm nay. Là giáo viên chủ nhiệm, điều cô Khuyên hụt hẫng nhất là không thể đến trường cùng đón chào và làm quen với học sinh.
“Mấy ngày trước, nhà trường đã thông báo đến từng trưởng bản để huy động học sinh tới lớp. Hàng năm, mình cũng thường cùng các đồng nghiệp đến từng bản làng để đón học sinh quay lại trường. Năm nay vì phải cách ly 14 ngày tại nhà, chỉ được dõi theo đồng nghiệp đón học sinh tới trường, trong mình cảm thấy hơi buồn vì như bỏ lỡ một điều gì đó”.
Vì thế, cô giáo trẻ đã nhờ đồng nghiệp quay lại những thước phim của buổi lễ, cũng háo hức dõi theo từng giây từ khi khai mạc cho đến lúc buổi lễ kết thúc.
“Mong muốn của mình trong năm học mới, cũng như nhiều giáo viên vùng cao khác, là học trò có thể đến lớp đầy đủ. Cuối tuần, thầy cô sẽ không còn phải đến vận động từng em; các em cũng tự giác đến lớp chứ không còn cảnh giáo viên phải đi rượt đuổi học trò trong rừng”, cô Khuyên chia sẻ.
Cô Trần Thị Tuyến, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) so sánh thiên nhiên cũng như con người, thời khắc này đã thể hiện rất rõ rằng sẽ có gian khó. Nhưng càng những lúc như thế này, thầy cô cần sáng tạo và thay đổi để bắt nhịp với những đổi thay đó và để làm điểm tựa tinh thần cho các học trò.
Đồng thời, theo cô Tuyến, mô hình gia đình học tập sẽ là mô hình rõ ràng nhất cũng là cách để thích ứng và gắn kết mọi người, cùng nhau thấu hiểu và chia sẻ để vượt qua khó khăn.
“Thầy và trò không được gặp trực tiếp, hẳn ai cũng buồn và thiệt thòi. Nhưng lạc quan, nghĩ rộng hơn thì mọi người vẫn được gặp nhau qua phần mềm trực tuyến. Quan trọng là mọi người cùng nhau thay đổi cách tương tác trong trong bối cảnh bất khả kháng như bây giờ” - cô Tuyến nói.
Nhóm PV
Lễ khai giảng 'chưa từng có', học sinh cả nước bắt đầu một năm học đặc biệt
Sáng nay (5/9), hàng triệu học sinh cả nước dự lễ khai giảng năm học mới mà chỉ được nghe tiếng trống khai trường qua sóng truyền hình hay máy tính. Gần chục ngàn học sinh đón khai giảng tại địa phương khác.
" alt="Những háo hức và âu lo của năm học mới sau lễ khai giảng" />
...[详细]
NSƯT Thoại Mỹ trẻ đẹp khi ra thăm Hà Nội.Danh ca Thanh Hà mặc trẻ trung, đáp sân bay San Jose với vẻ mặt "như mới lãnh lương".Nghệ sĩ Việt Hương hóa bà hội đồng. Nhạc sĩ Lương Bằng Quang và bạn gái kém tuổi biến xe hơi thành giường chơi với cún cưng.Siêu mẫu Xuân Lan và ông xã hẹn ăn tối lãng mạn.BTV Hoài Anh trẻ trung, nhí nhảnh nơi làm việc.Ca sĩ Hồ Ngọc Hà e ấp sau hoa.Ca sĩ Nguyễn Phi Hùng tạo dáng "độc" giữa không trung.Cựu mẫu Bằng Lăng gợi cảm với nội y và "cây" đồ xanh lá.Ca sĩ Đoan Trang và MC Hoàng Oanh tạo dáng thân thiết khi đi shopping." alt="Sao Việt 2/10: Quyền Linh viếng Lê Công Tuấn Anh, Mỹ Tâm giản dị hái mít" />
...[详细]
Một giáo viên trong Ban soạn thảo đề kiểm tra môn Giáo dục công dân lớp 9 cho biết câu hỏi về chống tham nhũng là nội dung đã được đề cập ở ba bài trong sách giáo khoa. Đó là các bài về học về Chí công vô tư, Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả, Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Vì vậy, đề thi này rất sát với chương trình học sinh đã học.
“Các em đã học lớp 9, chúng tôi muốn gửi gắm vào các em những suy nghĩ đúng đắn về lòng hiếu thảo. Lòng hiếu thảo rất đáng trân trọng nhưng phải xuất phát từ những hành động, việc làm, những đồng tiền đúng đắn” - giáo viên này cho biết.
Ngoài câu hỏi về chống tham nhũng, đề kiểm tra còn đề cập tới việc cụ Hoàng Thị Minh Hồ đã cùng chồng là cụ Trịnh Văn Bô đã hiến tặng 5.147 lượng vàng cùng nhiều tài sản cho cách mạng. Đề yêu cầu học sinh viết đoạn văn nêu lên suy nghĩ của mình về việc làm của ông bà (Trịnh Văn Bô) cùng gia đình và bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà.
Tuệ Minh
" alt="Đề kiểm tra giáo dục công dân lớp 9 có nội dung về chống tham nhũng" />